Việc
tiêu thụ những thực phẩm bị ô nhiễm do ảnh hưởng của môi trường, trong
quá trình sản xuất chế biến rất dễ bị ngộ độc, nguy hiểm tới tính mạng
>>> Cà gai leo
Nguy cơ từ yếu tố sinh học
Xét về yếu tố sinh học thì thực phẩm dễ gây ngộ độc là thực phẩm bị nhiễm vu khuẩn, virus, ký sinh trùng…
Thực phẩm nhiễm vi khuẩn:
Nhiễm khuẩn là trường hợp thường gặp nhất, nó chiếm tới 50 -60% các ca
ngộ độc trong thời gian vừa qua. Vi khuẩn sống khắp nơi trong môi trương
sống của chúng ta và thực phẩm tươi sống là ổ chứa nhiều loại vi khuẩn
gây bệnh. Một số loại vi khuẩn gây ngộ độc thực phẩm thường gặp là
Bacillus cereus, Escherichia coli, Campylobacter jejuni, Listeria
monocytogenes, Clostridium botulinum, Shigella, Salmomella, Vibrio
vulnificus, Vibrio parahemolyticus, Yersinia
enterocolitica, Staphylococcus aureus, Clostridium perfringens…
Ăn thực phẩm sống là nguy cơ dẫn tới ngộ độc
Tốc độ sinh sôi và phát triển của vi
khuẩn phụ thuộc nhiều yếu tố như độ ẩm, nhiệt độ, nồng độ axit…Ở nhiệt
độ 25 – 45 là mức nhiệt thích hợp nhất cho sự phát triển của vi khuẩn và
nó thường bị tiêu diệt ở nhiệt độ 100 độ C. Vì vậy thức ăn cần được nấu
chín và ăn trước khi nó quá nguội.
Thực phẩm nhiễm virus: Virus
gây ngộ độc thực phẩm thường có trong ruột người, ngoài tự nhiên nó
thường sống ở vùng nước bị ô nhiễm. Những thực phẩm nhiễm virus có thể
gây bệnh bại liệt, viêm gan… Virus cũng có khả năng lây nhiễm sang thực
phẩm hoặc lây trực tiếp từ người qua người và chỉ cần một số lượng rất
nhỏ chúng có thể gây bệnh cho người. Một số loại virus thường được phát
hiện là Enterovirus, Hepatitis A virus, Hepatitis E virus, Norovirus,
Rotavirus…
>>>>ca gai leo
Thực phẩm bị nhiễm ký sinh trùng: Ký
sinh trùng là những sinh vật sống ký sinh trong cơ thể của các sinh vật
khác đang sống gọi là vật chủ, chúng lấy thức ăn dinh dưỡng từ các sinh
vật đó để sống, tồn tại và phát triển. Ở nhiệt độ -15 độ C, hầu hết
những loại ký sinh trùng sẽ bị tiêu diệt. Những loại ký sinh trùng
thường thấy trong thực phẩm là giun sán ký sinh như sán dây, sán lá gan,
sán lá phổi, giun xoắn…
Nguy cơ từ yếu tố hóa học
Xét về yếu tố hóa học, nghĩa là thực
phẩm nhiễm hóa chất trong quá trình sản xuất chế biến. Thực phẩm chứa
hóa chất trong nông nghiệp, chất tăng trường,…chất phụ gia, tạo màu, tạo
mùi…trong quá trình chế biến đều có thể dẫn tới ngộ độc.
Trong quá trình đóng gói, thực phẩm
cũng có thể nhiễm độc từ hóa chất trong bao bì. Đối với một số loại thực
phẩm như nấm độc, khoai tây, măng, cá nóc, cóc, lạc mốc, đậu mốc…là
chất độc tự nhiên có trong thực phẩm. Hầu hết những trường hợp bị ngọ
độc do chất độc tự nhiên có trong thực phẩm đề rất nguy hiểm, và ảnh
hưởng tới tính mạng.
Những thực phẩm bị độc tố aflatoxin của
vi nấm gây bệnh ung thư gan, giảm năng suất sinh sữa và trứng ở các
động vật nuôi như bò, cừu, gia cầm…
Nguy cơ từ yếu tố vật lý
Trong quá trình sản xuất, chế biến thực
phẩm, một số trường hợp các mảnh kim loại, thủy tinh, mảnh gỗ, sỏi, sạn,
đất, xương, lông, tóc… có thể bị nhiễm vào thực phẩm gây ảnh hưởng nguy
hại cho người sử dụng như làm gãy răng, hóc xương; tổn thương niêm mạc
miệng, dạ dày, ruột…
Thông tin bên lề
Giá: 120.000 VND /kg
Cà gai leo – một loại dược liệu Đông y
được sử dụng rất nhiều trong điều trị bênh gan, đặc biệt là ung thư gan.
Cho tới nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
nghiên cứu vê loại dược liệu này, cà gai leo là dược liệu khắc tinh của
bệnh gan.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét